Những câu hỏi liên quan
Chi Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2022 lúc 0:06

Bài 2: 

a: \(A=\left(x+1\right)^3+5=20^3+5=8005\)

b: \(B=\left(x-1\right)^3+1=10^3+1=1001\)

Bình luận (0)
Mint chocolate
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 6 2019 lúc 15:12

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bình luận (0)
๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ
23 tháng 6 2019 lúc 15:15

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tuấn Anh
23 tháng 6 2019 lúc 15:17

TL:

bài 4:

<=>n^2+5n-n^2-2n+3n+6

<=>6n+6

<=>6(n+1)

mà 6(n+1)\(⋮\) 6

=>n(n+5)-(n-3)(n+2)\(⋮\) 6(đpcm)

Bình luận (0)
Bùi Tiến Long
Xem chi tiết
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
Bẻo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 20:26

Bài 8:

Ta có: \(A=-x^2+2x+4\)

\(=-\left(x^2-2x-4\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1-5\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

Bình luận (0)
Chu Thi Hue
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
10 tháng 7 2021 lúc 9:58

Bài 1 : 

a, \(A=x^2-4x+6=x^2-4x+4+2=\left(x-2\right)^2+2\ge2\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

Vậy GTNN A là 2 khi x = 2 

b, \(B=y^2-y+1=y^2-2.\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu ''='' xảy ra khi y = 1/2 

Vậy GTNN B là 3/4 khi y = 1/2 

c, \(C=x^2-4x+y^2-y+5=x^2-4x+4+y^2-y+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-2\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x=2;y=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN C là 3/4 khi x = 2 ; y = 1/2 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
10 tháng 7 2021 lúc 10:02

Bài 3 : 

a, \(x^2-6x+10=x^2-2.3.x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)( đpcm )

b, \(-y^2+4y-5=-\left(y^2-4y+5\right)=-\left(y^2-4y+4+1\right)=-\left(y-2\right)^2-1< 0\)( đpcm )

Bài 4 : 

\(B=\left(x^2+y^2\right)=\left(x+y\right)^2-2xy\)

Thay (*) ta được : \(225-2\left(-100\right)=225+200=425\)

Bài 5 : 

\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(x+y-x+y\right)\left(x+y+x-y\right)\)

\(=2y.2x=4xy=VP\)( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
10 tháng 7 2021 lúc 12:21

Trả lời:

Bài 1: 

a, \(A=x^2-4x+6=x^2-2.x.2+4+2=\left(x-2\right)^2+2\)\(\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x - 2 = 0 <=> x = 2

Vậy GTNN của A = 2 khi x = 2

b, \(B=y^2-y+1=\left(y^2-2.y.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)\(\ge\frac{3}{4}\forall y\)

Dấu "=" xảy ra khi \(y-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của B = 3/4 khi x = 1/2

c, \(C=x^2-4x+y^2-y+5=\left(x^2-4x\right)+\left(y^2-y\right)+4+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-y+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-2\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)\(\ge\frac{3}{4}\forall x;y\)

Dấu "=" xảy ra khi x - 2 = 0 <=> x = 2 và y - 1/2 = 0 <=> y = 1/2

Vậy GTNN của C = 3/4 khi x = 2; y = 1/2

Bài 2: 

a, \(A=-x^2+4x+2=-\left(x^2-4x-2\right)=-\left(x^2-2.x.2+4-6\right)=-\left[\left(x-2\right)^2-6\right]\)

\(=-\left(x-2\right)^2+6\le6\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x - 2 = 0 <=> x = 2

Vậy GTLN của A = 6 khi x = 2

b, \(B=x-x^2+2=-\left(x^2-x-2\right)=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{9}{4}\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\right]\)

\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\le-\frac{9}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x - 1/2 = 0 <=> x = 1/2

Vậy GTLN của B = - 9/4 khi x = 1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRANG SWEET
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng An
2 tháng 10 2018 lúc 20:38

Bài 1:

a.\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(x+y-x+y\right)\left(x+y+x-y\right)=2\left(x+y\right)\)

b.\(2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2=\left(x+y+x-y\right)^2=4x^2\)

Bình luận (0)
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
LONG NGOC QUYNH
2 tháng 11 2017 lúc 4:27

bài 1:

a) (x+1)^2-(x-1)^2-3(x+1)(x-1)

=(x+1+x-1)(x+1-x+1)-3x^2-3

=2x^2-3x^2-3

=-x^2-3

Bình luận (0)
Lục Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 20:41

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(16x^2-y^2=\left(4x+y\right)\left(4x-y\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=87\\y=13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4.87+13\right)\left(4.87-13\right)=361.335=120935\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
2 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 4: Tìm x

a) \(9x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(9x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}\)

b) \(27x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(27x^2+1=0\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2=\left(-1\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{-1}{27}\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{-1}{27}\) loại vì \(x^2\ge0\forall x\)

Vậy \(x=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa